Cấm xe máy vào nội thành, người dân di chuyển bằng gì?

09:16 03/07

 UBND TP. Hà Nội mới đây đã phê duyệt đề án phát triển kinh tế đô thi. Trong đó, Hà Nội muốn hoàn thiện đề án phân vùng hạn chế hoạt động, tiến tới cấm hẳn xe máy trên địa bàn nội thành vào năm 2030. Nhưng việc này đang nhận lại nhiều ý kiến trái chiều từ người dân và các chuyên gia.

UBND TP. Hà Nội mới đây đã phê duyệt đề án phát triển kinh tế đô thị. Trong đó, Hà Nội muốn hoàn thiện đề án phân vùng hạn chế hoạt động, tiến tới cấm hẳn xe máy trên địa bàn nội thành vào năm 2030. Nhưng việc này đang nhận lại nhiều ý kiến trái chiều từ người dân và các chuyên gia.

cam xe may vao noi thanh, nguoi dan di chuyen bang gi hinh anh 1
Khi được triển khai, việc cấm xe máy sẽ được áp dụng tại địa bàn 12 quận trong nội thành Hà Nội

Trước một vấn đề ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, bên cạnh những ý kiến ủng hộ vì một thành phố văn minh, hiện đại, giảm ô nhiễm môi trường… thì nhiều người dân cho rằng Hà Nội đang quá vội vàng khi đặt mốc thời gian đến năm 2030 sẽ dừng hẳn hoạt động của xe máy trên địa bàn các quận.

Bởi khi nhìn vào thực tế, việc cơ sở hạ tầng chưa được đảm bảo, mạng lưới giao thông công cộng chưa thể đáp ứng được nhu cầu của người dân cũng như điều kiện kinh tế của người dân còn thấp thì việc thực hiện theo lộ trình đến năm 2030 sẽ cấm xe máy vào nội đô của Hà Nội đang gần như bất khả thi.

 Vấn đề được nhiều người dân quan tâm là: Vào năm 2030, sau khi cấm xe máy người dân sẽ di chuyển bằng gì? Bởi trên thực tế, trong các năm qua, mặc dù chất lượng hệ thống vận tải hành khách công cộng đã được nâng cao, thế nhưng tỷ lệ vận chuyển chỉ đạt 19%. Xe bus – loại hình vận tải chủ lực vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân.
cam xe may vao noi thanh, nguoi dan di chuyen bang gi hinh anh 2
Thống kê cho thấy, Hà Nội hiện có hơn 10 triệu dân nhưng có 7,8 triệu phương tiện cá nhân,
trong đó hơn 1 triệu phương tiện là ô tô

Tình trạng chậm chuyến, bỏ chuyến, phóng nhanh vượt ẩu vẫn diễn ra. Năng lực của loại hình bus nhanh – BRT được “đặc cách” với một làn đường riêng sau nhiều năm đưa vào sử dụng vẫn không được đánh giá cao hay chưa muốn nói là không thu hút được người dân.

Trong khi đó, dự án METRO Nhổn – Ga Hà Nội vẫn chưa thể hoàn thiện, còn đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông đang là “độc tuyến” và hạn chế trong kết nối. Chính những điều này đã làm giảm sự “mặn mà” của người dân với các phương tiện công cộng.

Ông Nguyễn Văn Thanh, nguyên Phó Cục trưởng Cục đường bộ Việt Nam nhận định: “Chính quyền đô thị phải tạo điều kiện cho người dân, không thể dùng biện pháp hành chính được mà phải dùng biện pháp kinh tế, biện pháo kỹ thuật để giải quyết vấn đề . Cần phát triển hệ thống vận tải công cộng như tàu điện ngầm, tàu điện trên cao, xe bus hết sức thuận tiện thì không ai dại dột gì mà đi xe máy. Chúng ta tạo điều kiện cho người dân thì tự khắc người ta sẽ tựu bỏ phương tiện cá nhân, gây ùn tắc giao thông”.

Theo ông Nguyễn Phi Thường, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội, một trong những nguyên nhân của tình trạng ùn tắc giao thông nội đô hiện nay là số phương tiện tăng nhanh. Thống kê cho thấy, Hà Nội hiện có hơn 10 triệu dân nhưng có 7,8 triệu phương tiện cá nhân, trong đó hơn 1 triệu phương tiện là ô tô. Mỗi năm, Hà Nội tăng từ 4 - 5% phương tiện cá nhân, nhưng quỹ đất dành cho giao thông chỉ tăng 0,28%.

Ông Nguyễn Phi Thường cho biết: “Về giao thông tĩnh chúng ta càng thiếu hơn, quy hoạch giao thông tĩnh về đề án GTVT thủ đô đáng lẽ đến năm 2020 chúng ta phải đảm bảo đâu đó khoảng 3-4% diện tích đất dành cho giao thông tĩnh. Nhưng trên thực tế diện tích đất cho giao thông tĩnh đạt chưa đến 1%, tức là chỉ đáp ứng khoảng 25% so với nhu cầu”.

Theo TS. Phan Thị Mỹ Thanh, Trường Đại học Công nghệ GTVT, từ nay đến năm 2030 có thể chia ra thành các giai đoạn: Đầu tiên cần tăng cường phát triển hệ thống buýt nhỏ trong khu vực lõi trung tâm, sau đó là hạn chế phương tiện cá nhân đi vào khu vực này. Dần dần các phí đỗ xe máy cũng cần cao hơn hẳn thì đối tượng đi xe máy cũng sẽ rất cân nhắc, chứ không chỉ đối tượng hay sử dụng ô tô như hiện nay. Đồng thời trong giai đoạn này cần phải phát triển hệ thống buýt truyền thống để kết nối các tuyến trục trung tâm và vành đai với quy mô đoàn phương tiện lớn và tăng chất lượng dịch vụ để thu hút người dân đi học, đi làm trong phạm vi 10km có thể sẵn sàng sử dụng.

TS. Phan Thị Mỹ Thanh nêu ý kiến: “Cần tiếp tục tăng cường hệ thống bus truyền thống đặc biệt bus nhánh và bus gom để mật độ bao phủ dày đặc hơn, bất kỳ người dân đô thị nào cũng có thể tiếp cận tuyến bus gần nhất trong vòng 5-10p đi bộ.

Triển khai rất quan trọng nữa là các bến bus cần tiếp cận phần lớn các trường học, bệnh viện, TTTM, điểm du lịch và hoàn thiện các mạng lưới tìm kiếm bus, có thể xem và đặt lộ trình, thanh toán vé thuận lợi để nhóm người trẻ thực sự thích đi xe bus vì tiện lợi, rẻ và an toàn hơn”.

Quay lại với câu chuyện Hà Nội từng đặt mục tiêu sau năm 2030 phương tiện công cộng sẽ đảm nhận khoảng 45 - 50% nhu cầu đi lại của người dân. Thế nhưng, nhiều ý kiến cho rằng, các mục tiêu đặt ra liệu có đạt được kết quả như kỳ vọng khi nhìn vào các công trình giao thông như: Tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, số hành khách đi tàu tăng nhưng mức độ đóng góp cho giao thông công cộng còn chưa lớn. Tuyến bus nhanh BRT được mang nhiều kỳ vọng nhưng lại chưa phát huy được tác dụng mà ngược lại còn làm gia tăng áp lực giao thông. Hay như dự án METRO Nhổn – ga Hà Nội đến nay vẫn kéo dài thời gian thi công.

Còn nhìn theo chiều hướng tích cực, nếu như đến năm 2030, phương tiện công cộng của Hà Nội đạt được 50% nhu cầu đi lại thì liệu 50% là phương tiện ô tô, xe đạp hay những đôi chân có đảm bảo cho người dân?.

Hải Bằng/VOV Giao thông
(Nguồn VOV.VN)

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận
Đang phát:
Phim truyện: Ánh đèn nơi thành thị T14
Thời sự tối 1/2/2025

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 01/02/2025

00:15GTCT ngày 1.2
00:20Phim tài liệu: Đồng bào ở Pha Mu làm du lịch
00:45Ký sự: Câu chuyện làng Hương
01:00Phim truyện: Thầu chín ở Xiêm
02:30Ký sự: Trăm năm giữ lửa nghề rèn Hồng Lư
02:50Phim hoạt hình: Truyền thuyết Chiếc khăn Piêu
03:00Phim tài liệu: Bảo tồn nhà trình tường của người Mông để phát triển du lịch
03:30Khám phá Thế giới
04:00Vòng quanh Thế giới
04:30Phim tài liệu: Hành trình kiến tạo văn hóa Hòa Bình
05:00Ký Sự: Chốt đót Chiêm Sơn
05:30Hình hiệu sáng 1.2
05:35Giai điệu quê hương
06:05Chương trình tiếng Mường
06:20Phóng sự: Hứa hẹn từ những cung đường Cao tốc Hòa Bình – Mộc Châu
06:30Thời sự sáng 1.2
06:55Năm Tỵ nói chuyện rắn
07:05Chuyên mục An ninh Hòa Bình
07:15Chương trình thiếu nhi
07:30Trang địa phương thành phố Hòa Bình
07:45Trang địa phương huyện Lương Sơn
08:00Phim truyện: Má tôi là đại gia 32 (Hết)
08:45Mảnh ghép cuộc sống
08:10 Phóng sự: Những thách thức ngành Nông nghiệp trong năm 2025
09:20Chương trình Tiếng Thái
09:35Chương trình Có thể bạn chưa biết
10:00Phim hài: Chuyện tử tế T3 (Hết)
10:45Chương trình tiếng Mường
11:00Phim Sitcom Trận chiến của những bác sĩ thực tập T632
11:15Thể thao bốn phương
11:30Phóng sự: Người Tày với phong tục đón tết cổ truyền
11:45Thời sự trưa 1.2
12:00Phim truyện: Người tuyệt với nhất T27
12:45Tình khúc Belero
13:15 Khám phá thế giới
13:40Phóng sự:Người Thái với những nét đẹp văn hóa đón tết cổ truyền
13:50Phim Sitcom Trận chiến của những bác sĩ thực tập T631
14:05Phim tài liệu: Văn hóa còn thì dân tộc còn
14:30 Chương trình tiếng Thái
14:45Phóng sự: những người lính đón tết xa nhà
15:00Phim truyện: Ánh đèn nơi thành thị T17
15:45Thời sự trưa 1.2
16:00Bản tin thế thao
16:05Nhịp cầu âm nhạc
16:35Vòng quanh thế giới
17:00Trang thiếu nhi
17:15Phóng sự: Người Mường Hòa Bình những nét Văn hóa cổ truyền trong ngày tết
17:30Phim truyện: Người tuyệt vời nhất T6
18:15Chương trình thiếu nhi
18:30Chuyên mục: Tiếng nói từ các miền quê
18:45Trang địa phương huyện Kim Bôi
19:00Tiếp sóng Thời sự Đài THVN
19:45Thời sự Hòa Bình tối 1.2
20:15Phóng sự: Tết về trên bản Mông
20:25Phim truyện: Tết này có ba P1 – Tập 2
21:15Chương trình tiếng Mường
21:30Phim truyện: Ánh đèn nơi thành thị T14
22:10Phóng sự: Xuân về trong những ngôi nhà ấm tình đoàn kết
22:20Phóng sự: Nét văn hóa trong phong tục đón Tết của người Dao
22:30Khát vọng sống số 386
22:45Thời sự Hòa Bình tối 1.2
23:10Bản tin thể thao
23:15Chương trình tiếng Thái
23:30Phim truyện: Tình yêu ngang qua T8
23:55 GTCT đêm 1.2

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 01/02/2025

05:00 Giới thiệu chương trình
05:10Chương trình Tiếng Thái
05:59Chương trình thời sự sáng
06:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
09:00 Sắc màu văn hóa
09:30Chương trình phát thanh Đời sống xã hội
10:10Toạ đàm phát thanh kinh tế
10:30Chương trình tiếng Mường
11:00Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
11:30Chương trình Thời sự
12:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
15:00Giới thiệu nối sóng PT HÒA BÌNH
Sắc mầu văn hóa
15:30Chương trình phát thanh Đời sống xã Hội
16:10Toạ đàm phát thanh kinh tế
16:30CM diễn đàn vì trẻ em
16:40Chương trình Tiếng Thái
17:00Chương trình thời sự chiều
17:30Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
18:00Chương trình Tiếng Mường
18:30Chương trình Thời sự tối
19:00Giao lưu VH các dân tộc
19:30Giới thiệu nối sóng (VOV)
21:30CM diễn đàn vì trẻ em
21:40Toạ đàm phát thanh kinh tế
HÒA BÌNH
Weather Hoa binh
overcast clouds
18°C
1.69m/s 91%
02/02
Weather Hoa binh
22°C
18°C
03/02
Weather Hoa binh
19°C
13°C
04/02
Weather Hoa binh
16°C
12°C