Hơn 155.500 thí sinh đã tham dự kỳ thi đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2025 của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã khẳng định sức hút cũng như uy tín của kỳ thi. Đến nay, hơn 110 cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng đã đăng ký sử dụng kết quả kỳ thi này để tuyển sinh năm 2025.
Thời gian qua, nhiều lớp học ở bậc phổ thông tổ chức họp phụ huynh cuối năm thường diễn ra khá đơn điệu, tẻ nhạt. Vì “vai diễn chính” đóng vai trò thuyết trình chiếm phần lớn thời gian là giáo viên chủ nhiệm thông báo về tình hình chung của nhà trường; thông tin kết quả học tập, rèn luyện, phong trào của lớp trong năm; sau đó ít phút cuối dành cho ý kiến phát biểu của phụ huynh (nếu có) và ban đại diện cha mẹ học sinh báo cáo thu-chi của lớp rồi nói lời tri ân, tặng quà giáo viên chủ nhiệm.
Ngày 29-5, tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia (Hà Nội), Samsung Việt Nam tổ chức vòng thi tuyển dụng GSAT (Global Samsung Aptitude Test) đợt I, 2025 cho các kỹ sư, cử nhân và sinh viên năm cuối đại học.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 là phép thử chưa từng có với ngành giáo dục, khi lần đầu tiên hai chương trình 2006 và 2018 cùng thi chung một kỳ. Giữa áp lực chuyển đổi, Bộ GD&ĐT khẳng định quyết tâm giữ vững kỷ cương, siết chặt giám sát và bảo vệ sự trung thực của kỳ thi quốc gia.
Tốt nghiệp không phải vạch xuất phát nếu bạn chưa sẵn sàng. Chuẩn bị kỹ năng, xây dựng thương hiệu cá nhân, nắm bắt cơ hội tuyển dụng từ sớm sẽ giúp sinh viên tự tin bứt phá ngay khi rời ghế giảng đường.
Đó là chia sẻ của Tiến sĩ Nguyễn Tùng Lâm, Phó chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý-Giáo dục Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng giáo dục Trường Trung học phổ thông (THPT) Đinh Tiên Hoàng (Ba Đình, Hà Nội) với phóng viên Báo Quân đội nhân dân về đề xuất trao quyền xác nhận hoàn thành chương trình THCS và cấp bằng tốt nghiệp THPT cho hiệu trưởng tại Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
Gần một tháng nữa, Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2025 chính thức diễn ra. Đây là kỳ thi đánh dấu lần đầu tiên áp dụng toàn diện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Trước những thay đổi lớn về hình thức và nội dung, các trường THPT trên cả nước đang bước vào giai đoạn “nước rút” với nhiều chiến lược ôn tập đồng bộ, sát thực tế và linh hoạt theo từng nhóm học sinh.
Tổ chức dạy học hai buổi/ngày, miễn phí từ năm học 2025-2026 là bước chuyển chính sách lớn, thể hiện rõ tinh thần nhân văn sâu sắc, hướng đến xây dựng một nền giáo dục công bằng, hiện đại và toàn diện cho đất nước. Để chính sách đúng mang lại hiệu quả cao trong thực tiễn, không chỉ đòi hỏi năng lực hành động của ngành giáo dục mà còn cần một cơ chế thực thi bài bản, đồng bộ và linh hoạt.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang đến gần. Hiện các địa phương đang tập trung tổ chức ôn tập và chuẩn bị các điều kiện để kỳ thi diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế.
Sau 5 năm thực thi, Luật Giáo dục đại học hiện hành đã đặt nền móng cho mô hình tự chủ trong trường đại học. Nhưng thế là chưa đủ. Những thay đổi nhanh chóng về công nghệ, mô hình phát triển và áp lực hội nhập quốc tế đang đòi hỏi một khuôn khổ pháp lý mới-sâu hơn, linh hoạt hơn và bắt kịp thời cuộc.
“Bình dân học vụ” vốn gắn liền với một giai đoạn đặc biệt trong lịch sử giáo dục Việt Nam, từng là ngọn đuốc soi sáng cả dân tộc trong hành trình xóa mù chữ, coi tri thức là chìa khóa giải phóng con người. Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, nhất là tại nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có sự chênh lệch về tiếp cận công nghệ, “bình dân học vụ số” xuất hiện hiện đại hơn nhưng mang tinh thần không hề thay đổi: Học để làm chủ cuộc sống.
Không khó để bắt gặp những tiệm photocopy nằm san sát nhau quanh các trường đại học ở Hà Nội. Điều đáng nói là, bên cạnh dịch vụ in ấn thông thường, nhiều cửa hàng còn hoạt động như những “nhà sách không bản quyền”. Tại đây, sinh viên có thể dễ dàng mua được giáo trình, tài liệu học tập được sao chép y nguyên với giá chỉ bằng 1/3, thậm chí 1/4 so với sách gốc.