Cách dùng thuốc hạ sốt cho trẻ nhỏ

10:25 15/02

Một số bậc cha mẹ hay dùng thuốc hạ sốt đặt hậu môn cho trẻ em vì ngại đường uống có thể gây hại dạ dày. Nhưng thuốc đặt hậu môn liệu có an toàn hơn?

Khi nào dùng thuốc hạ sốt?
Con bị sốt luôn luôn là nỗi lo lắng của các bậc cha mẹ/ người chăm sóc trẻ. Một số người thường cặp đo nhiệt độ cho con rồi thấy nếu trên 38,5 độ mới dùng thuốc hạ sốt. Một số khác khi thấy con mình rất khó cặp nhiệt độ nên sờ trán áng chừng thấy nóng, nghĩ rằng cần phải hạ sốt là cho dùng thuốc hạ sốt ngay. Bác sĩ cho rằng: Làm như cách thứ nhất là đúng. Vì nếu hạ sốt khi chưa đến ngưỡng cần, có thể gây hạ thân nhiệt, rất nguy hiểm. Hơn nữa, các thuốc hạ sốt đều ảnh hưởng tới chức năng gan nên cần dùng đúng chỉ định của bác sĩ; đặc biệt với trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng, vàng da bệnh lý…

Thuốc hạ sốt chỉ nên dùng khi trẻ bị sốt cao từ 38 độ C trở lên HOẶC trẻ có dấu hiệu co giật, có tiền căn động kinh, có anh/em cũng từng bị sốt co giật.Thuốc hạ sốt chỉ nên dùng khi trẻ bị sốt cao từ 38 độ C trở lên HOẶC trẻ có dấu hiệu co giật,
có tiền căn động kinh, có anh/em cũng từng bị sốt co giật.

Một số loại thuốc hạ sốt thông dụng và tác dụng phụ
Trong danh mục các loại thuốc hạ sốt được sử dụng có 3 loại:

Thuốc Paracetamol (hay còn gọi là Acetaminophen) là loại thuốc hạ sốt khá an toàn và hiệu quả dành cho trẻ em được hầu hết các bác sĩ khuyên dùng.  Liều dùng thông thường là 10 - 15 mg/kg cân nặng. Khoảng cách giữa 2 liều dùng thông thường là mỗi 4 đến 6 giờ. Trong trường hợp trẻ bị suy thận, khoảng cách tối thiểu là 8 giờ. Cần lưu ý không nên dùng Paracetamol quá 75 mg/kg trong vòng 24 giờ. Có thể dùng cho trẻ bằng đường uống hoặc đặt hậu môn.

Thuốc Ibuprofen: có tác dụng hạ sốt mạnh và kéo dài thời gian hạ sốt hơn so với Paracetamol, tuy nhiên việc dùng Ibuprofen phải có chỉ định và sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ vì thuốc hạ sốt dạng này có RẤT NHIỀU TÁC DỤNG PHỤ.  Liều dùng thông thường là 7-10 mg/kg mỗi 6-8 giờ đường uống. Đặc biệt chú ý là thuốc này chống chỉ định dùng trong các trường hợp: trẻ bị loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, nghi ngờ hay bị sốt xuất huyết, có tiền sử dị ứngIbuprofen, Aspirin và thuốc chống viêm không steroid khác; trẻ bị hen, viêm phế quản co thắt, rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, suy gan hoặc suy thận.  Hạn chế sử dụng Ibuprofen cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi.

Thuốc thường dùng cho trẻ trên 18 tháng tuổi. Aspirin sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc hội chứng Reye (hội chứng gây tổn thương não và gan cấp tính). Đây là một biến chứng rất nguy hiểm đối với trẻ, có thể dẫn đến tử vong khi sử dụng ở trẻ đang bị nhiễm vi rút như cúm, thủy đậu.

Thuốc hạ sốt theo đường đặt hậu môn và những tác dụng không mong muốn
Thông thường khi trẻ bị sốt phụ huynh nghĩ ngay đến thuốc hạ sốt đặt hậu môn để tránh ảnh hưởng trực tiếp đến dạ dày. Tuy nhiên, loại thuốc này cũng có những tác dụng phụ.

Thấy con gái 3 tuổi bị sốt, như thường lệ chị Thanh N. ở Hưng Yên liền mua ngay thuốc hạ sốt, và vì con rất khó uống thuốc nên chị mua thuốc hạ sốt dạng đặt hậu môn cho con. Bình thường chị chỉ đặt vài liều là cắt đứt cơn sốt nên lần này con bị sốt chị cũng không đưa đến cơ sở y tế vì sợ đông bệnh nhân, phải chờ đợi lâu lại sợ lây nhiễm Covid; chị đặt thuốc cho bé như mọi khi. 

Đặt thuốc đều đặn ngày 3 lần, cơn sốt giảm hẳn nhưng đến ngày thứ 2 thì cháu bị đi ngoài. Khi thấy con chưa hạ sốt lại thêm đi ngoài, chị vội vàng đưa con đi khám thì mới biết đấy là tác dụng phụ do lạm dụng thuốc hạ sốt đặt hậu môn. 

Ngay từ nhỏ bé Tuấn Đạt, 3 tuổi, con chị Hương ở Hoài Đức, Hà Nội đã không chịu uống thuốc. Cứ mỗi lần mẹ cho uống thuốc là bé lại khóc ngặt, nôn ói hết ra ngoài. Khi sốt, bé quấy, khóc, không uống được thuốc nên khó hạ cơn sốt nên bé càng khó chịu và quấy nhiều hơn khiến mẹ mệt con mệt. Không thể uống thuốc để hạ sốt, mẹ bé chuyển sang dùng thuốc đặt hậu môn cho con. Từ đó, mỗi lần bị sốt, bé Đạt lại được mẹ đặt thuốc. Trước đây cần đặt 1 - 2 lần là khỏi, thì bây giờ phải đặt mấy ngày liền mới cắt được cơn sốt.Lần sốt cao gần đây nhất, chị Hương đã phải dùng thuốc hàm lượng cao đặt cho con nhưng con vẫn sốt kèm theo đi ngoài ra máu. Đưa con đi viện khám, bác sĩ kết luận bé bị viêm trực tràng.

Thuốc hạ sốt đặt hậu môn có thể gây tiêu chảy do viêm đại tràng. Nếu đặt thuốc hậu môn cho trẻ vài ngày mà trẻ có triệu chứng đi ngoài thì cần dừng ngay, bởi đặt thuốc trong trạng thái trẻ đi ngoài, thuốc sẽ không có tác dụng do thuốc bị đào thải ngay ra ngoài; thậm chí còn có nguy cơ gây ngộ độc, kích thích tại chỗ.

Thuốc đặt hậu môn để hạ sốt chỉ nên dùng đối với trẻ nôn ói nhiều, đang co giật hoặc trẻ đang ngủ mà không muốn đánh thức trẻ dậy.  Tuy nhiên, hoàn toàn không nên lạm dụng thuốc đặt hậu môn vì có thể gây tác dụng phụ như ngộ độc do quá liều, kích thích tại chỗ, dùng lâu ngày có thể gây viêm trực tràng.

Đặc biệt, không dùng thuốc hạ sốt đặc hậu môn khi trẻ bị dị ứng paracetamol, có bệnh nặng ở gan, bị viêm hậu môn, chảy máu trực tràng, bị tiêu chảy.

Nên thay thế bằng đường uống càng sớm càng tốt.

Uống thuốc hạ sốt tốt hơn đặt hậu môn

Tâm lý chung, khi trẻ bị sốt các bậc cha mẹ liền mua ngay thuốc đặt hậu môn hạ sốt vì cho rằng uống thuốc sẽ hại dạ dày, hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, thuốc đặt chưa hẳn đã là phương pháp an toàn, thậm chí lạm dụng thuốc còn kèm theo tác dụng phụ nguy hiểm.

Thân nhiệt ở trẻ em không cố định mà có thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Khoảng thân nhiệt bình thường của trẻ từ 36,5 - 37,5 độ C. Khi thân nhiệt trên 37,5 độ C là trẻ có biểu hiện sốt và sốt cao khi nhiệt độ trên 38,5 độ C.

Cách đánh giá tác dụng của thuốc hạ sốt

Thông thường thuốc hạ sốt dùng đúng cách sẽ có tác dụng sau 15-30 phút kể từ khi uống.  Trong lúc đợi thuốc có tác dụng, có thể lau và chườm nước ấm cho trẻ.

Nếu sau 30 phút và đã lau lau và chườm nước ấm rồi nhưng trẻ vẫn còn sốt cao, nên đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám.

Một số lưu ý quan trọng

Không nên cho trẻ uống thêm thuốc hoặc vừa uống thuốc vừa đặt thuốc hạ sốt hậu môn vì sẽ gây quá liều, nguy hiểm cho trẻ.

Thuốc hạ sốt chỉ là thuốc điều trị triệu chứngsốt, không điều trị nguyên nhân. Do đó, nếu như trẻ sốt cao liên tục không hạ, hoặc sốt do nguyên nhân khác..., cha mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế để được khám xác định chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Cần đọc nhãn thuốc trước mỗi lần dùng. Bởi đơn giản là lượng thuốc cho bé uống có thể thay đổi theo thời gian, do bé đã lớn hơn hoặc là tăng cân so với trước.

Cần tham khảo các thành phần hoạt chất. Thành phần hoạt chất quyết định công dụng của thuốc đồng thời tránh dùng cùng hoạt chất với các tên thuốc khác nhau (biệt dược): Ví dụ, cả acetaminophen và ibuprofen đều có tác dụng làm giảm đau và hạ sốt. Biết được điều này nghĩa là bạn cần tránh cho bé dùng 2 loại thuốc mà có tác dụng tương tự.
Cần phân biệt liều cho bé và liều cho người lớn. Không bao giờ được dùng thuốc của người lớn để cho bé uống, ngay cả với số lượng nhỏ.

Hãy luôn tuân theo hướng dẫn liều lượng của thấy thuốc.

Không cho bé uống thuốc trong bóng tối. Các bé có thể phải uống thuốc vào ban đêm, cần đọc rõ nhãn thuốc và cho con uống đúng liều.
Hãy hỏi bác sĩ nếu bạn muốn bé uống nhiều hơn một loại thuốc. Nếu con của bạn bị ho và đau đầu, bạn có thể nghĩ bé cần dùng 2 loại thuốc, mỗi loại cho một bệnh. Nhưng nếu bạn cho bé uống cả 2 loại thuốc cùng lúc, nó có thể gây quá liều.

Không dùng aspirin cho bé dưới 18 tuổi. Aspirin có thể gây ra tình trạng hiếm, đe dọa tới tính mạng, gọi là hội chứng Reye.
Nếu bé bị cảm sốt trong một vài ngày mà không khá lên, hãy đưa bé đi khám ngay./.

PGS TS BS Phạm Thị Bích Đào
BV ĐH Y Hà Nội
( Nguồn VOV.VN)

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận
Video Player
Thời sự tối 10/5/2025

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 11/05/2025

05:30Giới thiệu chương trình trong ngày
05:35Ca nhạc quốc tế
06:05Chương trình Tiếng Mường
06:20Phóng sự: Yên Thủy khó khăn nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp
06:30Thời sự sáng
07:00Truyền hình Quân khu III
07:10Phóng sự: Các trường tập trung ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2025
07:20Chương trình Thiếu nhi
07:30Chuyên mục: Tiếng nói từ các miền quê
07:45Trang địa phương huyện Kim Bôi
08:00Phim truyện: Truy nã đặc biệt T2
08:45Giới thiệu Văn bản pháp luật
08:50Trang Thiếu nhi
09:00Văn nghệ cuối tuần
09:30Văn hòa Hòa Bình
09:50Tạp chí Lao động công đoàn: Đẩy mạnh các hoạt động chăm lo cho NLĐ
10:00Phim truyện: Ngôi nhà bí mật T27
10:45Chương trình Tiếng Mường
11:00Phóng sự: Cải cách TTHC trong KCB BHYT
11:15Chương trình: Khát vọng sống 399
11:35Chuyên mục Chuyển đổi số: Huyện Lạc Sơn đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số
11:45Thời sự trưa
12:00Phim truyện: Yêu không lối thoát T6
12:45Giai điệu quê hương
13:15Thế giới động vật
13:40Bản tin Chính phủ
13:50Phóng sự: Hòa Bình phát triển chế biến lâm sản
14:05Mảnh ghép cuộc sống
14:30Có thể bạn chưa biết
14:45Phóng sự: Nắng nóng đầu mùa – Nguy cơ đột quỵ ở Người cao tuổi
15:00Phim truyện: Đội cứu hộ T18
15:45Thời sự chiều
16:00Bản tin thế thao
16:05Tình khúc Belero
16:35Phóng sự: Hiệu quả phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia
16:45Chuyên mục Xây dựng Đảng: Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng và đảng viên ở cơ sở
17:00Tạp chí Dân tộc và phát triển
17:15Chương trình Tiếng Thái
17:30Phim truyện: Mỹ vị nhân gian T15
18:15Chương trình Thiếu nhi
18:30Tạp chí Thông tin Kinh tế
18:45Trang địa phương huyện Đà Bắc
19:00Tiếp sóng Thời sự Đài THVN
19:45Thời sự Hòa Bình tối
20:15Phóng sự: An toàn thực phẩm – Nỗi lo không chỉ riêng ai
20:25Phim truyện: Yêu không lối thoát T5
21:15Chương trình Tiếng Thái
21:30Phim truyện: Nhân tình của tổng tài T12
22:10Chuyên mục Món Ngon
22:20Tọa đàm: Sáp nhập cấp xã – Đột phá để phát triển
22:40Thời sự Hòa Bình đêm
23:05Bản tin thể thao
23:10Phim truyện: Truy nã đặc biệt T4
23:55GTCT đêm

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 11/05/2025

05:00Giới thiệu chương trình
05:10Chương trình Tiếng Thái
05:30Chương trình Thời sự sáng
06:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
09:00Nhịp cầu âm nhạc
09:30Chương trình phát thanh Đời sống xã hội
10:10Quà tặng cuộc sống
10:30Chương trình Tiếng Mường
11:00Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
11:30Chương trình Thời sự
12:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
15:03Nhịp cầu âm nhạc
15:30Chương trình phát thanh Đời sống xã hội
16:10Chuyên mục Cựu chiến binh
16:20Chuyên mục Những bông hoa giữa đời thường
16:30Chuyên mục Sự kiện và bình luận
16:40Chương trình Tiếng Thái
17:00Chương trình Thời sự chiều
17:30Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
18:00Chương trình Tiếng Mường
18:30Chương trình Thời sự tối
19:00Đọc truyện giúp bạn: Hồng Lâu mộng
19:30Giới thiệu nối sóng (VOV)
21:30Chuyên mục Sự kiện và bình luận
21:40Chương trình tiếng Thái
22:00Chào cuối ngày
HÒA BÌNH
Weather Hoa binh
overcast clouds
21°C
1.11m/s 93%
12/05
Weather Hoa binh
28°C
19°C
13/05
Weather Hoa binh
29°C
20°C
14/05
Weather Hoa binh
31°C
23°C