Trẻ mồ côi do Covid-19 cần chính sách hỗ trợ “đường dài”

13:21 15/09

Hơn 1.500 học sinh TP.HCM mồ côi vì Covid-19. Con số chắc chắn chưa dừng lại ở đây. Những đứa trẻ mất cha, mất mẹ hoặc mất cả cha lẫn mẹ sẽ vượt qua những khủng hoảng ấy như thế nào?

Cách đây 4 tuần:

- Bác sĩ ơi! Cố gắng cứu em! Chồng em cũng nặng lắm! 4 đứa con tụi em còn nhỏ lắm!!

4 ngày sau đó:

 

Nay em đỡ đỡ rồi bác sĩ….. nhưng chồng em mất rồi!

Bác sĩ bần thần im lặng…động viên chị.

3 ngày sau đó suy nghĩ mãi có nên đặt nội khí quản cho chị không? Cố gắng, cố gắng …, trong 3 ngày đó cố gắng tìm ECMO cho chị…, nhưng….!

4 ngày sau đó: hàng nghìn trẻ mồ côi ở TP.HCM có 4 đứa con anh chị!

Đến giờ vẫn còn ám ảnh câu nói trong hơi thở ngắt quãng trước khi đặt nội khí quản: “Bác sĩ ơi, cố cứu em, em còn 4 đứa con…."!

Nhiều trẻ em rơi vào tình trạng không có cha, mẹ hoặc người thân chăm sóc hoặc chính trẻ em phải cách ly điều trị Covid-19. Ảnh minh họa.
Nhiều trẻ em rơi vào tình trạng không có cha, mẹ hoặc người thân chăm sóc
hoặc chính trẻ em phải cách ly điều trị Covid-19. Ảnh minh họa.

Những dòng nhật ký của Bác sĩ Hồ Hoàng Kim, Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương để lại nhiều cảm xúc cho tất cả chúng ta. Khó khăn thử thách giờ đây không chỉ còn là phương tiện y tế mà còn là những cú sốc về tâm lý và tinh thần.

Mất mát đau thương giờ đây là những điều mà người ở lại phải đối diện. Những đứa trẻ mất cha, mất mẹ hoặc mất cả cha lẫn mẹ sẽ vượt qua những khủng ấy như thế nào? Theo Ths Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững, điều cần nhất lúc này là dành thời gian, sự kiên nhẫn và yêu thương để trẻ có thể cảm thấy an toàn, dần bộc lộ cảm xúc của mình và có thể vượt qua.

Dành cho trẻ thời gian, sự kiên nhẫn và yêu thương

Mỗi trẻ mồ côi cha mẹ do Covid-19 được hỗ trợ 2 triệu đồng.
Mỗi trẻ mồ côi cha mẹ do Covid-19 được hỗ trợ 2 triệu đồng.

Người chăm sóc trẻ sẽ cần phải hiểu rằng, phản ứng của trẻ khi người thân qua đời tùy thuộc vào độ tuổi và trải nghiệm cuộc sống trước đó của trẻ. Mỗi trẻ sẽ có một phản ứng khác nhau theo độ tuổi, khả năng nhận thức của các em hay là văn hóa và môi trường mà trẻ sống.

Trẻ dưới 5 tuổi không hiểu rằng cái chết là vĩnh viễn. Trẻ chỉ nghĩ rằng cha mẹ hay người thân đi vắng có thể quay trở về bất kỳ lúc nào. Trẻ sẽ chưa có nhiều cảm xúc như đau buồn nhưng lại mong ngóng cho đến khi bắt buộc phải quen với tình trạng mới.

Từ 6-11 tuổi trẻ bắt đầu hiểu rằng người chết không thể quay trở lại được nữa, đã biết đau buồn và sẽ kèm theo lo sợ sẽ mất đi những người thân khác xung quanh.

Còn ở độ tuổi lớn hơn là thanh thiếu niên từ 12 tuổi trở lên thì các em biết đau buồn, mất mát và có thể sẽ chuyển thành sự tức giận, buồn bã tột độ, cái cảm giác bất lực hoặc mong muốn tìm lý do của sự việc. Em sẽ có xu hướng trút nỗi niềm ra bên ngoài, gây hấn hoặc là bất cần.

Từng độ tuổi, từng hoàn cảnh, từng nhận thức thì người chăm sóc trẻ cần hiểu tâm sinh lý của trẻ và hãy đảm bảo rằng cảm xúc nỗi buồn nó là điều tất yếu. Cơn sốc có thể hiểu được và chấp nhận giai đoạn này. Thời gian có thể trôi đi và trẻ em có thể đối diện với hoàn cảnh của mình.

Những tổn hại không chỉ dừng lại ở mặt tâm lý

Mất đi sự chăm sóc của cha mẹ, trẻ phải chịu đựng không chỉ những tổn hại về tâm lý, mà điều kiện sống, điều kiện môi trường cho trẻ lớn lên cũng chịu những tác động nhất định.

Những vấn đề này cần sớm được nhìn nhận và có các chính sách phù hợp – Ths Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững nhấn mạnh.

Theo Ths Nguyễn Phương Linh, mặc dù chúng ta liên tục có những chính sách thay đổi để đáp ứng nhu cầu của trẻ. Tuy nhiên vẫn còn chậm, chính sách và hướng dẫn vẫn chạy theo dịch, nghĩa là khi phát hiện các vấn đề với trẻ em như các em đi cách ly không có người chăm sóc, không có quần áo thực phẩm thì chúng ta mới đáp ứng. Trẻ bị ảnh hưởng tinh thần thì chúng ta mới nghĩ cách.

Trong tiến trình chống dịch thì quyền và lợi ích của trẻ em phải đặt ở vị trí ưu tiên hàng đầu chứ không vì yếu tố khác mà đẩy lùi thứ tự.

Cần thảo luận sớm các chính sách hỗ trợ đường dài, chính sách cần hệ thống, hỗ trợ toàn diện, chăm sóc thay thế, hỗ trợ kinh tế và chăm sóc đời sống tinh thần cho trẻ. Các nhà hoạch định chính sách nhanh chóng tham vấn với các bên liên quan các tổ chức xã hội làm về trẻ em để có chính sách hỗ trợ ngắn và dài hạn càng sớm càng tốt – là những đề xuất của Ths Nguyễn Phương Linh./.

Phạm Trang/VOV2
( Nguồn VOV.VN)

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận
Đang phát:
Chương trình tiếng Thái
Thời sự trưa 10/1/2025

CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH 10/01/2025

05:30 Giới thiệu chương trình trong ngày
05:35Tình khúc Belero
06:05Chương trình tiếng Mường
06:20Phóng sự: Kết quả số hóa sức khỏe điện tử
06:30Thời sự sáng 10.1
06:55Chuyên mục Cải cách hành chính
07:10Chuyên mục Quốc phòng toàn dân
07:20 Chương trình thiếu nhi
07:30Trang địa phương huyện Mai Châu
07:45Trang địa phương huyện Lạc Thủy
08:00 Phim truyện: Má tôi là đại gia T9
08:45Giới thiệu văn bản pháp luật
08:50Phóng sự: Các điểm du lịch chuẩn bị đón khách trong dịp Tết
09:05Tọa đàm: Công tác chuẩn bị Đại hội Đảng cấp cở sở
09:25Bạn của nhà nông
09:50Phóng sự: Hiệu quả chính sách dân tộc năm 2024 của tỉnh Hòa Bình
10:00 Phim truyện: Bác ba phi T3
10:45Chương trình tiếng Thái
11:00Phim Sitcom Trận chiến của những bác sĩ thực tập T610
11:15Tạp chí Thông tin kinh tế
11:30Chuyên mục Người cao tuổi: Quan tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
11:45Thời sự trưa 10.1
12:00Phim truyện: Người tuyệt vời nhất T5
12:45Nhịp cầu âm nhạc
13:15Thế giới quanh ta
13:40Chuyên mục Thanh niên Hòa Bình: Phong trào thanh niên làm theo lời Bác
13:50Phim Sitcom Trận chiến của những bác sĩ thực tập T609
14:05Thế giới động vật
14:35 Chương trình tiếng Thái
14:50Phóng sự: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước
15:00 Phim truyện: Bong bóng hôn nhân T25
15:45Thời sự trưa 10.1
16:00Bản tin thế thao 10.1
16:05Nhìn ra tỉnh bạn
16:35Phim tài liệu: Kết quả nổi bật của Ngành Tổ chức Xây dựng Đảng
17:00Tạp chí Văn Hóa Xã hội
17:20Chuyên mục Xây dựng Đảng : Các Đảng bộ chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp
17:30 Phim truyện : Tư mỹ nhân T62
18:15 Ch¬ương trình thiếu nhi
18:30Trang địa phương thành phố Hòa Bình
18:45Trang địa phương huyện Lương Sơn
19:00Tiếp sóng Thời sự Đài THVN
19:45Thời sự Hòa Bình tối 10.1
20:15Chuyên mục An ninh Hòa Bình
20:25 Phim truyện: Tình yêu vượt đại dương T33
21:15Chương trình tiếng Mường
21:30 Phim truyện: Bộ ba huyền thoại T35
22:10Phóng sự: Đảm bảo nước tưới vụ Chiêm Xuân
22:20Chuyên mục Pháp luật và đời sống:
22:30Thời sự Hòa Bình tối 10.1
22:55Bản tin thể thao 10.1
23:00Tạp chí Lao động công đoàn: Các đơn vị sản xuất, kinh doanh thưởng tết cho người lao động
23:10 Phim truyện: Má tôi là đại gia T18
23:55 GTCT đêm 10.1

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH 10/01/2025

05:00Giới thiệu chương trình
05:05Chương trình Tiếng Thái
05:30Chương trình thời sự sáng
06:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
09:00Nhịp sống đất Mường
09:30Chương trình phát thanh Đời sống xã hội
10:10CM Diễn đàn vì trẻ em
10:20Văn hóa HB
10:30Chương trình tiếng Mường
11:00Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
11:30Chương trình Thời sự
12:00Giới thiệu nối sóng (VOV)
15:00Nhịp sống đất Mường
15:30Chương trình phát thanh Đời sống xã Hội
16:10CM Số và đời sống
16:20Những bông hoa giữa đời thường
16:30Văn hóa HB
16:40Chương trình Tiếng Thái
17:00Chương trình thời sự chiều
17:30Chương trình Phát thanh Dòng chảy cuộc sống
18:00Chương trình Tiếng Mường
18:30Chương trình Thời sự tối
19:00Đọc truyện giúp bạn (Hồng lâu mộng)
19:30Giới thiệu nối sóng (VOV)
21:30Văn hóa HB
21:40CM Số và đời sống
21:50CM Những bông hoa giữa đời thường
22:00Chào cuối ngày
HÒA BÌNH
Weather Hoa binh
few clouds
19°C
2.64m/s 35%
11/01
Weather Hoa binh
17°C
11°C
12/01
Weather Hoa binh
20°C
10°C
13/01
Weather Hoa binh
22°C
10°C